Những câu hỏi liên quan
Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 8:59

a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)

Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%

⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256

⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)

⇒ CT Oxit là: Cr2O3

 

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 9:17

b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol

PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O

Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2

⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

Vậy ...

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 9:24

c, M oxit đem dùng là: 95/100 . 152 =144,4 (g) (Trừ 5% tạp chất)

(Nếu dùng dữ kiện câu b, )

mCr2O3 = 152 . 0,2 = 30,4 (g)

M oxit đem dùng là: 95/100 . 30,4 = 28,88 (g)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
Meaia
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
18 tháng 3 2022 lúc 8:54

ta có 
cthh của Oxit có dạng : R2O3 
theo bài ra ta có 
2R/3O = 2R/3.16 = 70/30 
=> R = 56 (Fe ) 
=> cthh : Fe2O3

Bình luận (0)
Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
Shiba Inu
27 tháng 2 2021 lúc 10:14

* Tham khảo :

Gọi M là kim loại có hóa trị III cần tìm

=> CTHH của oxit cần tìm là M2O3

Ta có %mM trong M2O3 = 70%

<=> 70% = \(\dfrac{2M.100\%}{2M+48}\)

<=> 140M + 3360 = 200M

<=> M = 56 (Fe)

Vậy kim loại M cần tìm là Sắt (Fe)

=> CTHH của oxit : Fe2O3

Bình luận (0)
vycute
27 tháng 2 2021 lúc 10:34

Dùng toàn bộ 6,72 lít khí Oxi để đốt cháy hết bột nhôm thu được nhôm oxit A. Viết PTHH B. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng Mình cần gấp trong hôm nay ạ

Bình luận (0)
Ngoc Khánh
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 4 2021 lúc 23:21

Gọi oxit cần tìm là R2O3

Ta có :

\(\%R =\dfrac{2R}{2R + 16.3}.100\% = 52,94\%\\ \Rightarrow R = 27(Al) \)

Vậy CTHH cần tìm : Al2O3

- Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
26 tháng 11 2016 lúc 11:26

Nếu ko ai làm thì tớ làm

Công thức dạng chung : Y2On

Ta có :

%O = \(\frac{16.n}{M\left(hh\right)}.100=31,58\%\) (1)

%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)

Từ 1 và 2

=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)

=> 63,16 . Y = 1094,72 . n

=> y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33.n\)

Ta có bảng sau :

n12348/3
MY17,334,6651,99 69,3346,22

=> Y là Crom(Cr) = 52 đvC

 

Bình luận (0)
Kirigawa Kazuto
26 tháng 11 2016 lúc 11:57

Nếu ko ai trả lời thì tớ trả lời z !

Công thức dạng chung : Y2On

Ta có :

%O = \(\frac{16n}{M_{hc}}.100=31,58\) (1)

%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)

Từ 1 và 2

=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)

=> 63,16 . Y = 1094,72 . n

=> Y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33n\)

Ta có bảng sau

n 12348/3
MY17,334,6651,9969,3346,22

Vậy Y là Crom(Cr)

Bình luận (0)
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Quang Nhân
12 tháng 7 2021 lúc 17:41

Sửa đề : 70% kim loại

\(CT:A_2O_3\)

\(\%A=\dfrac{2A}{2A+16\cdot3}\cdot100\%=70\%\)

\(\Leftrightarrow A=56\)

\(CT:Fe_2O_3\)

 

Bình luận (0)
Ricky Kiddo
12 tháng 7 2021 lúc 17:45

Gọi CTHH của oxit là M2O3

Ta có %mM = 70%

=> \(\dfrac{2.M_M}{2.M_M+3.16}.100\%=70\%\Rightarrow M_M=56\left(Fe\right)\) 

Vậy cthh của oxit là Fe2O3

Bài này phải là 30% oxi về khối lượng thì đúng hơn

Bình luận (0)
Mitejima Subaru
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
30 tháng 5 2017 lúc 9:46

Cái đề hình như sai sửa lại xíu :Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160g. thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxít đó. (Nếu đề không sai thì kq không đẹp)

Đặt CTHH của oxit là : \(M_xO_y\).

Theo bài ra ta có ;

\(M_M=160\dfrac{g}{mol}\)

mO=160.30%=48(g)-> nO= 3mol

\(\Rightarrow\) số nguyên tử tử oxi trong oxit kim loại là 3 nguyên tử oxi.

Vậy công thức hoá của oxit là \(M_2O_3.\)

mà \(m_A=\dfrac{160.70}{100}=112g\)

M = \(\dfrac{112}{x}\)
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (nhận)
x = 3 => M = 37,3 (loạ
i)

\(\rightarrow M_A=\dfrac{112}{2}=56g\)

Vậy kim loại đó là Fe .

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

Gọi tên : Sắt (III) oxit .

Bình luận (6)
Ái Nữ
30 tháng 5 2017 lúc 12:28

Gọi công thức của oxit đó là MxOy
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 5 2017 lúc 16:51

Như Khương Nguyễn đề đẹp như mơ. Đây còn là đề của bài luyện tập 6 sgk Hóa 8 đó!!

Bài làm:

- Gọi oxit đó là XxOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: \(m_O=160.\left(100\%-70\%\right)=48\left(g\right)\)

=> \(y=\dfrac{48}{16}=3\)

\(m_X=160-48=112\left(g\right)\\ \)

=> \(M_X=\dfrac{112}{x}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Lập bảng:

x 1 2 3
MX 112 56 37,333
Kết luận Loại Nhận(Fe=56) Loại

=> Kim loại X là Fe

=> CTHH của oxit: Fe2O3 (sắt III oxit)

Bình luận (0)
Nguyễn  Thùy Dung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 0:12

Gọi oxit kim loại cần tìm là \(R_2O_3\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot20}{100}=58,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6mol\)

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

  0,2          0,6

Mà \(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{M_{R_2O_3}}=0,2\Rightarrow M_{R_2O_3}=160\left(đvC\right)\)

Ta có: \(2M_R+3M_O=160\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)

Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
long_nach_7mau
Xem chi tiết
Hải Anh
11 tháng 3 2023 lúc 19:42

Ta có: \(M_{R_2O_n}=\dfrac{25,5}{0,25}=102\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_R+16n=102\Rightarrow M_R=\dfrac{102-16n}{2}\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MR = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

→ R là Al.

Vậy: CTHH cần tìm là Al2O3.

Bình luận (0)